Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 20:59

Câu 1:

a)\(\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(-\frac{9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

    \(=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\frac{14}{6}+\frac{27}{6}-\frac{5}{6}\)

    \(=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

     \(=-\frac{5}{6}\)

b)\(7+\left(\frac{7}{12}-\frac{1}{2}+3\right)-\left(\frac{1}{12}+5\right)\)

    \(=7+\frac{1}{12}+3-\frac{1}{12}-5\)

    \(=5\)

Bình luận (0)
Edowa Conan
8 tháng 9 2016 lúc 21:00

Câu 2:

\(\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\le\frac{x}{12}< 1-\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)\)

\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< 1-\frac{5}{12}\)

\(-\frac{1}{12}\le\frac{x}{12}< \frac{7}{12}\)

           Vậy -1\(\le\)x<7

Bình luận (0)
Gấu Kun
Xem chi tiết
Phạm Phương Ngọc
13 tháng 7 2018 lúc 19:59

a) (1,5 . 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

=> (2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

=> (2,85 - 0,5) - x = 60 . 0,25

=> 2,35 - x = 15

=> x = 2,35 - 15

=> x = -12,65

Vậy x = -12,65

b) \(1-\left(5\frac{2}{9}+x-7\frac{7}{18}\right)\div2\frac{1}{6}=0\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{2}{9}-7\frac{7}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1-0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{47}{9}-\frac{133}{18}+x\right)\div2\frac{1}{6}=1\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{6}+x=2\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\frac{1}{6}-\frac{-13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{6}+\frac{13}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{26}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{3}\)

Vậy \(x=\frac{13}{3}\)

c) \(35\left(2\frac{1}{5}-x\right)=32\)

\(\Rightarrow2\frac{1}{5}-x=32\div35\)

\(\Rightarrow\frac{11}{5}-x=\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{5}-\frac{32}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{7}\)

Vậy \(x=\frac{9}{7}\)

d) \(\frac{4}{3}+\left(x\div2\frac{2}{3}-0,5\right).1\frac{35}{55}=0,6\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{3}{5}-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}\right).\frac{18}{11}=\frac{-11}{15}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-11}{15}\div\frac{18}{11}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}-\frac{1}{2}=\frac{-121}{270}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{-121}{270}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x\div\frac{8}{3}=\frac{7}{135}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{135}.\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{56}{405}\)

Vậy \(x=\frac{56}{405}\)

e) \(1\frac{1}{3}.2\frac{2}{4}\div\frac{5}{6}.1\frac{1}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}.\frac{5}{2}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow\frac{10}{3}\div\frac{5}{6}.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow4.\frac{12}{11}=11-5\div x\)

\(\Rightarrow11-5\div x=\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=11-\frac{48}{11}\)

\(\Rightarrow5\div x=\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=5\div\frac{73}{11}\)

\(\Rightarrow x=\frac{55}{73}\)

Vậy \(x=\frac{55}{73}\)

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
13 tháng 7 2018 lúc 19:54

a) (1,5 * 1,9 - x - 0,5) : 0,25 = 7,5 : 0,125

(2,85 - x - 0,5) : 0,25 = 60

(2,85 - x - 0,5) = 60 x 0,25

(2,85 - x - 0,5) = 15

2,35 - x = 15

x = 2,35 - 15

x = -12,65

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
13 tháng 7 2018 lúc 20:00

b) 1 - \(\left(5\frac{2}{9}+x-7\frac{7}{18}\right):2\frac{1}{6}=0\)

1 - \(\left(\frac{47}{9}+x-\frac{133}{18}\right):\frac{13}{6}=0\)

1 - \(\left(\frac{47}{9}+x-\frac{133}{18}\right)=0\)

\(\frac{47}{9}+x-\frac{133}{18}=1\)

\(x-\frac{13}{6}=1\)

\(x=1+\frac{13}{6}\)

\(x=\frac{19}{6}\)

Bình luận (0)
nguyễn  minh nguyệt
Xem chi tiết
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
19 tháng 8 2015 lúc 18:30

xem cải lương?lí do ko giống ai

Bình luận (0)
Mai Đức Việt Hà
Xem chi tiết
Mai Đức Việt Hà
26 tháng 6 2020 lúc 21:28

help me

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Nguyễn
26 tháng 6 2020 lúc 21:46

a)  45/343

b)  -1/4

c)  24/13

d)  -4 

bạn cho mình đi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Đức Việt Hà
26 tháng 6 2020 lúc 21:54

cậu làm cả các bước cho tớ thầy tớ ko có làm kết quả ko đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 17:09

a) \({\left( {\frac{8}{9}} \right)^3} \cdot \frac{4}{3} \cdot \frac{2}{3} = {\left( {\frac{8}{9}} \right)^3}.\frac{8}{9} = {\left( {\frac{8}{9}} \right)^{3+1}}={\left( {\frac{8}{9}} \right)^4}\)

b) \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^7} \cdot 0,25 = {\left( {0,25} \right)^7}.0,25 ={\left( {0,25} \right)^{7+1}}= {\left( {0,25} \right)^8}\)

c) \({( - 0,125)^6}:\frac{{ - 1}}{8} = {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^6}:\frac{{ - 1}}{8} = {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^{6-1}}= {\left( {\frac{{ - 1}}{8}} \right)^5}\)

d) \({\left[ {{{\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)}^3}} \right]^2} = {\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^{3.2}} = {\left( {\frac{{ - 3}}{2}} \right)^6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Lê Trọng Chương
Xem chi tiết
Incursion_03
29 tháng 7 2018 lúc 21:13

sao bạn tự đăng tự giải thế? hay là bạn giải cho ai à?

Bình luận (0)
Lê Trọng Chương
29 tháng 7 2018 lúc 21:14

ukm bn

Bình luận (0)